Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng chỉ đạt 439.700 tỷ đồng
![]() |
Ảnh minh họa |
Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2 chỉ đạt 439.700 tỷ đồng và giảm 5,4% so với tháng 1 song so với cùng kỳ năm trước thì mức tiêu dùng của người dân vẫn tăng 8,2%.
Như vậy, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong hai tháng qua đạt 904.500 tỷ đồng, tăng 5,49% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,52% (cùng kỳ năm 2020 tăng 5,4%).
![]() |
Về hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, Việt Nam đạt mức tăng cao trong hai tháng đầu năm nay với tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu đạt 95,81 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu đạt 48,55 tỷ USD, tăng 23,2%; nhập khẩu đạt 47,26 tỷ USD, tăng 25,9%.
Nhờ đó, cán cân thương mại hàng hóa hai tháng ước tính xuất siêu 1,29 tỷ USD, trong đó khu vực trong nước nhập siêu 4,14 tỷ USD, khu vực đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 5,43 tỷ USD.
![]() |
Với hoạt động vận tải hành khách, tính chung hai tháng đạt 684,1 triệu lượt khách vận chuyển, giảm 21,1% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm trước tăng 3,8%). Thêm vào đó, vận tải hàng hóa đạt 323,4 triệu tấn, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm trước tăng 6,1%).
Bên cạnh đó, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm đến 99,1% so với cùng kỳ năm trước, với 28.700 lượt khách.
Tin liên quan
Cùng chuyên mục
Đọc thêm

Chặng đường 30 năm, Co-opBank sải cánh vươn xa, vươn cao

PGBank giữ vững đà tăng trưởng trong quý I/2025

Nestlé Việt Nam kỷ niệm 30 năm thành lập

Đẩy mạnh quá trình số hóa toàn diện và quyết liệt

ABBANK đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2025 đạt 1.800 tỷ đồng

Phong tặng danh hiệu cho 151 nghệ nhân và 3 bảng vàng gia tộc làng nghề

Standard Chartered được vinh danh Ngân hàng cung cấp dịch vụ Tài trợ Thương mại tốt nhất Việt Nam từ Global Finance

Hà Nội đủ điều kiện trình Thủ tướng công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn mới

Kinh nghiệm đến từ công cuộc chuyển đổi xanh của Vinamilk
