Sử dụng rượu bia, dắt xe máy có vi phạm nồng độ cồn?
Mạnh tay xử lý nồng độ cồn dịp cuối năm |
Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định, người điều khiển phương tiện gồm người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Đồng thời, Nghị định 100/2019 (sửa đổi bởi Nghị định 123/2021) cũng quy định các trường hợp xử phạt vi phạm hành chính đối với người điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
![]() |
Ảnh minh hoạ |
Căn cứ các quy định trên, người dắt bộ xe máy đi về không thuộc trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông nên không bị xử phạt vi phạm về nồng độ cồn. Như vậy trong tình huống trên, ngay từ đầu sau khi uống rượu bạn đã không điều khiển xe, nên sẽ không bị xử phạt vi phạm về nồng độ cồn
Tuy nhiên, người tham gia giao thông cũng cần lưu ý, nếu sau khi uống rượu, bia vẫn điều khiển xe và chỉ cố tình dắt xe qua chốt kiểm tra nồng độ cồn thì đây là hành vi nhằm đối phó với lực lượng chức năng, hoàn toàn có thể bị xử lý bằng các hình thức khác.
Ngoài ra, để đảm bảo sức khỏe, an toàn tính mạng cho mình và những người điều khiển phương tiện cũng như người đi đường khác thì khi đã uống rượu, bia nên chủ động gọi taxi hoặc nhờ người không uống rượu, bia chở về.
Tin liên quan
Cùng chuyên mục
Đọc thêm

Lâm Đồng và Đắk Nông đẩy mạnh kết nối giao thông

Điều chỉnh tổ chức giao thông trên đường Nguyễn Ngọc Vũ

TP Hồ Chí Minh: Xử lý nhiều trường hợp vi phạm về tốc độ

Cận cảnh nhiều dự án làm thay đổi "bộ mặt" TP Vũng Tàu

Đồng Nai: "Ấn định" thời gian xây cầu Mã Đà

Xử lý người phụ nữ “buông cả hai tay” khi điều khiển xe máy

Phân luồng giao thông phục vụ đoàn khách quốc tế đến thăm Việt Nam

Đảm bảo an toàn giao thông đường thủy trước mùa mưa bão

Chuẩn bị khởi công Đường nối vào cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu
