Tag

Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng số tại Việt Nam

Doanh nghiệp 24/03/2021 14:00
aa
TTTĐ - Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tương lai Chiến lược Ngân hàng số tại Việt Nam” vào ngày 25/3.
"Toàn cảnh 24h": Bản tin hàng ngày thu hút khán giả Tháng 3 dịu dàng - Ngập tràn quà tặng “Một lần đăng ký, miễn phí ba năm” cùng Gói dịch vụ tài khoản dành cho doanh nghiệp của VietinBank Chiều cuối năm - Đất nước một năm nhìn lại

Hưởng ứng việc thực hiện Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; triển khai việc thực hiện Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, hệ thống các tổ chức tài chính và ngân hàng tại Việt Nam đã nhanh chóng thực hiện đồng bộ và toàn diện các biện pháp “chuyển đổi số” hữu hiệu nhằm tận dụng cơ hội thị trường và mở rộng các giải pháp và dịch vụ thuận tiện đối với khách hàng.

Nhằm tạo ra một diễn đàn đa chiều thảo luận về các cơ hội và thách thức tiến tới Ngân hàng số hoạt động hiệu quả, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tương lai Chiến lược Ngân hàng số tại Việt Nam” vào 8h00, thứ Năm, ngày 25 tháng 3 năm 2021 tại Phòng 201 - khu nhà 7 tầng - Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 35 Hùng Vương, Hà Nội.

Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng số tại Việt Nam

Diễn đàn có sự tham dự của đại diện lãnh đạo các Bộ, ban ngành và đại biểu đến từ các cơ quan trung ương và địa phương, các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hiệp hội ngành hàng, các chuyên gia kinh tế, các tổ chức quốc tế và các cơ quan báo chí truyền thông.

Chương trình hướng đến sự trao đổi thẳng thắn, đa chiều về chính sách, thông tin, các tính năng, lợi ích của ngân hàng số mang lại cho doanh nghiệp và khách hàng. Cùng với sự tham gia, đóng góp, xây dựng ý kiến của các chuyên gia, diễn giả, học giả trong và ngoài nước, đây cũng là cơ hội quý báu để các lãnh đạo cơ quan, bộ, ban ngành gặp gỡ, thảo luận.

Bên cạnh đó, diễn đàn cũng đưa ra các giải pháp hỗ trợ mở rộng tín dụng có hiệu quả, chú trọng vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên, các sản phẩm trong lĩnh vực công nghệ tài chính, đảm bảo lợi ích của các ngân hàng.

Chương trình có sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), Công ty Cổ phần Vibiz Việt Nam.

VietinBank cắt giảm gần 5.000 tỷ đồng lợi nhuận hỗ trợ khách hàng thiệt hại do Covid-19 VietinBank cắt giảm gần 5.000 tỷ đồng lợi nhuận hỗ trợ khách hàng thiệt hại do Covid-19

TTTĐ - Năm 2020, VietinBank đã dành gần 5.000 tỷ đồng thông qua cắt giảm lợi nhuận để hỗ trợ lãi suất, chia sẻ khó ...

Năm 2020, lãi suất cho vay của VietinBank giữ mức thấp nhất thị trường Năm 2020, lãi suất cho vay của VietinBank giữ mức thấp nhất thị trường

TTTĐ - Duy trì mặt bằng lãi suất cho vay trong nhóm thấp nhất thị trường, Vietinbank đã tạo nên sức hấp dẫn riêng có, ...

Doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi cái nhìn về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi cái nhìn về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

TTTĐ - Đó là nội dung tham luận chính tại hội nghị quốc tế về xây dựng hình ảnh doanh nghiệp gắn với bảo hộ ...

Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp gắn với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp gắn với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

TTTĐ - Sáng 29/12, tại Hà Nội, Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Khai thác Quyền sở hữu trí tuệ (IPTA) phối hợp với các ...

Đọc thêm

Doanh nghiệp Nhà nước tự quyết định chính sách tiền lương Doanh nghiệp

Doanh nghiệp Nhà nước tự quyết định chính sách tiền lương

TTTĐ - Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đề xuất tăng cường phân cấp, phân quyền cho doanh nghiệp Nhà nước như Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty quyết định chính sách tiền lương, ban hành kế hoạch kinh doanh, chiến lược kinh doanh...
Ống thép Hòa Phát không bị áp thuế chống bán phá giá trong vụ điều tra lẩn tránh Doanh nghiệp

Ống thép Hòa Phát không bị áp thuế chống bán phá giá trong vụ điều tra lẩn tránh

Từ ngày 5/5/2025, Hòa Phát có thể xuất khẩu sản phẩm thép hộp (LWRPT) vào thị trường Hoa Kỳ và thực hiện quy trình tự chứng nhận xuất xứ mà không bị áp thuế chống bán phá giá. Thành công này xuất phát từ việc Hòa Phát đã chứng minh được nguồn gốc thép nền để sản xuất ống thép xuất sang Mỹ là từ Việt Nam.
TP Hồ Chí Minh: Tạo động lực cho kinh tế tư nhân phát triển Doanh nghiệp

TP Hồ Chí Minh: Tạo động lực cho kinh tế tư nhân phát triển

TTTĐ - Kinh tế tư nhân tiếp tục giữ vai trò là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của TP Hồ Chí Minh. Đồng thời, thành phố tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo.
​​​​​​​PVCFC được Úc công nhận đạt chuẩn cao nhất về xuất khẩu phân bón Nhịp sống phương Nam

​​​​​​​PVCFC được Úc công nhận đạt chuẩn cao nhất về xuất khẩu phân bón

TTTĐ - Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC – HOSE: DCM) vừa được Bộ Nông nghiệp, Thủy sản và Lâm nghiệp Úc cấp Chứng chỉ Level One (Cấp độ 1) cho xuất khẩu phân bón hàng rời (Bulk In-Ship Fertiliser), có hiệu lực đến ngày 7/3/2028. Đây là mức đánh giá cao nhất trong hệ thống quản lý nhập khẩu phân bón vô cơ của Úc.
Nhà máy TH Kaluga: Dự án biểu tượng tình hữu nghị Việt - Nga Doanh nghiệp

Nhà máy TH Kaluga: Dự án biểu tượng tình hữu nghị Việt - Nga

TTTĐ - Ngày 11/5, Tập đoàn TH (thương hiệu TH true MILK) chính thức đưa vào vận hành Nhà máy chế biến sữa tươi sạch TH tại Liên bang Nga. Sự kiện đánh dấu cột mốc ra đời những hộp sữa tươi sạch TH true MILK đầu tiên sản xuất tại xứ sở bạch dương.
Tận dụng dữ liệu TMĐT để nắm bắt xu hướng: Doanh nghiệp "hái" quả ngọt Doanh nghiệp

Tận dụng dữ liệu TMĐT để nắm bắt xu hướng: Doanh nghiệp "hái" quả ngọt

TTTĐ - Trong bối cảnh thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam ngày càng phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa, việc tận dụng dữ liệu và các công cụ công nghệ trong xây dựng chiến lược kinh doanh - tiếp thị là không thể thiếu. Điều này được chứng minh qua câu chuyện thành công của không chỉ các doanh nghiệp lớn mà còn cả các nhà bán hàng địa phương.
Tạo ưu đãi thuế để khơi dậy tinh thần doanh nghiệp Doanh nghiệp

Tạo ưu đãi thuế để khơi dậy tinh thần doanh nghiệp

TTTĐ - Trong bối cảnh cả nước đang quyết liệt triển khai các nghị quyết tạo đột phá về khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tư nhân, việc sửa đổi bổ sung các quy định trong Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) sẽ khơi dậy tinh thần kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên như mục tiêu đã đề ra; đồng thời tạo bước tiến tích cực trong việc khuyến khích hoạt động đầu tư đối với lĩnh vực khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo...
Từ chủ trương đến thực tiễn: Khoảng cách cần được lấp đầy Kinh tế

Từ chủ trương đến thực tiễn: Khoảng cách cần được lấp đầy

TTTĐ - Không cần đặc quyền, chỉ cần được tiếp cận đúng những gì đang có, đó là mong mỏi thực tế của nhiều doanh nghiệp trẻ trong khu vực kinh tế tư nhân sau khi Nghị quyết 68-NQ/TW được ban hành, khẳng định rõ vai trò của tư nhân là động lực quan trọng để phát triển kinh tế.
Bí quyết đưa kinh tế đêm tại Việt Nam bừng sáng Doanh nghiệp

Bí quyết đưa kinh tế đêm tại Việt Nam bừng sáng

TTTĐ - Tại nhiều quốc gia như Anh, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan… kinh tế đêm không chỉ là một phần của nền kinh tế mà còn là động lực quan trọng để thúc đẩy du lịch và thương mại. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lĩnh vực này vẫn chưa được khai thác hiệu quả, chủ yếu do thiếu sự thống nhất từ quan điểm, chủ trương đầu tư đến phương thức quản lý.
Khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, khát vọng làm giàu chính đáng Doanh nghiệp

Khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, khát vọng làm giàu chính đáng

TTTĐ - Nghị quyết số 68-NQ/TW (Nghị quyết số 68) của Bộ Chính trị mang thông điệp khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, khát vọng làm giàu chính đáng, ý chí đổi mới và tinh thần dấn thân của doanh nhân, doanh nghiệp và mỗi người dân Việt Nam. Nếu được triển khai hiệu quả, nghị quyết này chính là chất xúc tác đưa Việt Nam bước vào kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên của sáng tạo, hội nhập và thịnh vượng, trong đó kinh tế tư nhân đóng vai trò dẫn dắt với tinh thần chủ động, tự cường và đầy khát vọng.
Xem thêm