Năng lượng sạch vì sự phát triển bền vững
Tiết kiệm năng lượng trong sản xuất công nghiệp Quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 trong doanh nghiệp Khai phá năng lượng từ sóng biển Cùng hợp tác phát triển năng lượng xanh |
Những tác động to lớn của biến đổi khí hậu đang ngày càng rõ rệt như: Đại dương bị axít hóa, nguồn nước đang thu hẹp lại, năng suất vụ mùa kém dần và những cánh rừng đang cháy rụi. Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn thời gian để phòng tránh những hậu quả tàn khốc nhất của biến đổi khí hậu, bằng cách chuyển đổi sang nền kinh tế các-bon thấp sử dụng năng lượng tái tạo thay cho nhiên liệu hóa thạch.
Năng lượng là lĩnh vực phát thải nhiều nhất ở Việt Nam, chiếm đến 60% tổng lượng phát thải. Dự báo, đến năm 2030, tỷ lệ phát thải của năng lượng còn tăng đến 73%. Bởi thế, để thực hiện được cam kết mới nhất, giảm phát thải 9% với nỗ lực tự thân và 27% nếu có sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế vào năm 2030, Việt Nam xác định năng lượng là lĩnh vực cần được cắt giảm sâu nhất.
![]() |
Nhìn vào những nỗ lực trong việc cắt giảm khí thải Carbon 5 năm qua, liệu việc đạt được những mục tiêu mà 27 quốc gia thành viên của EU đã thỏa thuận, là cắt giảm khí nhà kính lên tới 55% vào năm 2030 có khả quan?
Đưa khí thải Carbon về 0 theo Thỏa thuận Paris là một mục tiêu đầy tham vọng nhưng Châu Âu vẫn rất kỳ vọng có thể làm được điều này. Chuyển dịch năng lượng, tăng cường các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch là một trong những giải pháp được ưu tiên để hiện thực hóa mục tiêu ấy.
Theo các nhà khoa học, nguồn năng lượng tái tạo sẽ giữ một vai trò chủ đạo nhằm thực hiện việc giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính. Trong số này, năng lượng mặt trời và năng lượng gió sẽ cung cấp 80% nhu cầu năng lượng của thế giới vào năm 2050 và đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Để đạt được mục tiêu này, LHQ kêu gọi các chính phủ cần thúc đẩy các chính sách hòa năng lượng tái sinh vào mạng lưới năng lượng quốc gia và đề cao lợi ích của năng lượng tái sinh liên quan đến giảm ô nhiễm không khí và cải thiện sức khoẻ con người. Sử dụng năng lượng tái sinh trên thế giới đang tăng lên, giá loại năng lượng này cũng đang giảm và với chính sách đúng, năng lượng tái sinh sẽ là công cụ quan trọng vừa chống biến đổi khí hậu hiệu quả vừa giúp các nước đang phát triển phát triển kinh tế bền vững.
![]() TTTĐ - Đài Truyền hình Việt Nam sản xuất và phát sóng chương trình Phát triển kinh tế năng lượng với chủ đề “Sử ... |
![]() TTTĐ - Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) khẳng định, hồ sơ mời thầu gói thầu EPC của ... |
![]() TTTĐ - Ngày 3/8, tại trụ sở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS), Tổng công ... |
![]() TTTĐ - Ngày 24/6, tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã diễn ra Lễ ký kết “Hợp đồng thiết kế, mua sắm vật tư ... |
Tin liên quan
Cùng chuyên mục
Đọc thêm

PGBank giữ vững đà tăng trưởng trong quý I/2025

Nestlé Việt Nam kỷ niệm 30 năm thành lập

Đẩy mạnh quá trình số hóa toàn diện và quyết liệt

ABBANK đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2025 đạt 1.800 tỷ đồng

Kinh nghiệm đến từ công cuộc chuyển đổi xanh của Vinamilk

Quý I/2025, Hòa Phát đạt hơn 3.300 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế

ROX Key đặt mục tiêu doanh thu 1.000 tỷ đồng

Thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo và phát triển bền vững

Vinamilk mang đậm bản sắc TP Hồ Chí Minh trong 50 năm kiến tạo, vươn tầm
