Bộ Công thương “trình làng” Thông tư quy định sản phẩm “Made Việt Nam”
![]() |
Sản phẩm được coi là của Việt Nam phải có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại Việt Nam
Bài liên quan
Hà Nội tổng kết 10 năm CVĐ "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"
Thanh niên góp sức nâng cao thứ hạng Việt Nam
Vì sao Dược phẩm Tâm Bình 2 năm liên tiếp nhận giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao?
Theo đó, trường hợp được coi là sản phẩm của Việt Nam phải có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại Việt Nam theo Thông quy định tại Điều 8 Thông tư. Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại Việt Nam nhưng trải qua giai đoạn gia công, chế biến cuối cùng tại Việt Nam làm thay đổi cơ bản tính chất của hàng hóa theo quy định tại Điều 9 của Thông tư.
Đối với hàng hóa không có xuất xứ Việt Nam nếu chỉ trải qua một hoặc kết hợp nhiều công đoạn như: Gia công, đóng gói, chế biến, bảo quản trong quá trình vận chuyển và lưu kho; Các công việc như lau bụi, sàng lọc, chọn lựa, phân loại, sơn, chia cắt ra từng phần; Thay đổi bao bì đóng gói và tháo gỡ hay lắp ghép các lô hàng; Đóng chai, lọ, đóng gói bao hộp và các công việc đóng gói bao bì đơn giản khác; Đóng lên sản phẩm hoặc bao gói của sản phẩm các nhãn hiệu, nhãn mác, hay các dấu hiệu phân biệt tương tự; Trộn đơn giản các sản phẩm, dù cùng loại hay khác loại; Lắp giáp đơn giản các bộ phận của sản phẩm để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh; giết, mổ động vật.
Dự thảo cũng ghi rõ, hàng hóa nhập khẩu và lưu thông trên thị trường Việt Nam nếu không đáp ứng đủ điều kiện quy định tại Chương III Thông tư sẽ không được phép thể hiện là hàng hóa của Việt Nam trên nhãn hàng hóa hoặc trên bất kì tài liệu, vật phẩm nào chứa đựng thông tin liên quan đến hàng hóa đó.
Hàng hóa tạm nhập vào Việt Nam để tái xuất, hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh Việt Nam không được phép thể hiện là hàng hóa của Việt Nam trên nhãn hàng hóa hoặc trên bất kì tài liệu, vật phẩm nào chứa đựng thông tin liên quan đến hàng hóa đó.
Theo Bộ Công thương, dự thảo Thông tư này xây dựng dựa trên các bộ quy tắc xuất xứ hiện đang áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam, trong đó có Nghị định số 31/2018/ND-CP ngày 8/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa. Các phương pháp xác định xuất xứ chủ yếu của thế giới.
Bộ Công thương cũng khẳng định, Thông tư không làm phát sinh thêm chi phí nào cho doanh nghiệp bởi ghi nhãn hàng hóa và nguồn gốc xuất xứ trên nhãn hàng hóa đã từ lâu là yêu cầu bắt buộc theo quy định của Nghị định 43
Tin liên quan
Cùng chuyên mục
Đọc thêm

Bàn về nguồn nhân lực cho Trung tâm Tài chính quốc tế

Việt Nam - Điểm đến chiến lược của dòng vốn công nghệ cao và đổi mới sáng tạo

Cơ hội cho doanh nghiệp tuyển dụng nhân lực chất lượng cao

Austrong Group: Dồn toàn lực để hoàn thành công trình trọng điểm đúng tiến độ với chất lượng và đẳng cấp quốc tế

Khai mạc "Tuần lễ Kinh tế Nga tại Việt Nam"

Vì một Việt Nam khỏe mạnh, FPT Long Châu đồng hành cùng Bộ Y Tế, trao tặng 500.000 liều vắc xin sởi

Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025

Chuẩn bị tốt các nội dung để đàm phán với Hoa Kỳ

Vinamilk khởi động Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam năm 2025
