Trái đất có thể phải đối mặt với tuyết sắt và núi lửa lưu huỳnh trong tương lai xa
![]() |
![]() |
Theo nghiên cứu, sao Thủy - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời vẫn có từ trường dù yếu hơn trái đất xấp xỉ 100 lần. Từ trường trên sao Thủy được phát hiện lần đầu vào năm 1974.
Nghiên cứu chỉ ra rằng, từ trường của sao Thủy duy trì là nhờ lớp tuyết sắt và núi lửa lưu huỳnh, tuy nhiên điều này cũng không giúp sao Thủy tránh được tốc độ bắn phá liên tục của các phân tử phóng xạ từ gió mặt trời.
Từ trường này đang ngày càng yếu đi do lõi của hành tinh nguội dần. Chính vì lẽ đó, các nhà khoa học đang khá lo ngại cho trái đất bởi mức nhiệt của lõi trái đất đang giảm dần, sau 1 tỷ năm hiện ước chừng khoảng 100 độ C.
Điều này đồng nghĩa với việc, con cháu chúng ta có thể phải đối mặt với tuyết sắt và núi lửa lưu huỳnh và cả tia bức xạ có hại từ gió mặt trời...
Từ trường có vai trò vô cùng quan trọng bởi hiện nay gió mặt trời thổi vào trái đất nhờ có từ trường mà đẩy chệch hướng đi. Nếu không có từ trường, các phân tử có hại sẽ phá vỡ tầng ozone, gây nguy hiểm cho con người.
Tin liên quan
Cùng chuyên mục
Đọc thêm

3 kiến tạo để chuyển đổi xanh bền vững, lấy con người làm trung tâm

UAE hoan nghênh Việt Nam xem xét tham gia Cơ quan Năng lượng tái tạo Quốc tế IRENA

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Ethiopia

Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình thúc đẩy hợp tác thực chất Trung - Việt

Học giả Trung Quốc nêu bật ý nghĩa bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm

Chung tay mở ra kỷ nguyên phát triển mới quan hệ hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc

Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình trước khi thăm Việt Nam

Việt Nam, Pháp nhất trí tăng cường hợp tác thúc đẩy chủ nghĩa đa phương

Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sắp thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam
